Tính chất vật dẫn điện Điện_học

Điện thế

Điện thế được định nghĩa là tỉ lệ năng lực trên điện tích tính bằng công thức

V = W Q = P I = I R {\displaystyle V={\frac {W}{Q}}={\frac {P}{I}}=IR}

Dòng điện

Dòng điện được định nghĩa là tỉ lệ điện tích trên thời gian tính bằng công thức

I = Q t = U R {\displaystyle I={\frac {Q}{t}}={\frac {U}{R}}}

Điện kháng/điện trở

Điện trở được định nghĩa là tỉ lệ điện thế trên cường độ dòng điện tính bằng công thức

R = V I {\displaystyle R={\frac {V}{I}}}

Điện dẫn

Điện dẫn được định nghĩa là tỉ lệ Dòng Điện trên Điện thế tính bằng công thức

Y = I V = 1 R {\displaystyle Y={\frac {I}{V}}={\frac {1}{R}}}

Năng lượng điện

Năng lượng điện được tính bằng công thức

E V = W Q Q t = V I {\displaystyle E_{V}={\frac {W}{Q}}{\frac {Q}{t}}=VI}

Mọi vật dẫn điện đều có thất thoát về năng lượng điện dưới dạng nhiệt được gọi là Năng lượng Điện Thất Thoát tỉ lệ thuận với điện trở tính bằng công thức

P R = I 2 R = V 2 R {\displaystyle P_{R}=I^{2}R={\frac {V^{2}}{R}}}

Năng lượng Điện truyền qua Dẫn điện

P = E V − E R {\displaystyle P=E_{V}-E_{R}} P = V I − I 2 R = I ( V − I R ) {\displaystyle P=VI-I^{2}R=I(V-IR)} P = V I − V 2 R = V ( I − V I ) {\displaystyle P=VI-{\frac {V^{2}}{R}}=V(I-{\frac {V}{I}})}

Điện nhiệt

Tương tác giữa vật và điện tạo ra nhiệt tỏa ra môi trường xung quanh tỉ lệ với Điện kháng và Dòng Điện bình phương

P R = V 2 R ( T ) = I 2 R {\displaystyle P_{R}={\frac {V^{2}}{R(T)}}=I^{2}R}

Với

R ( T ) = R o + n T {\displaystyle R(T)=R_{o}+nT} cho dẫn điện R ( T ) = R o e ( n T ) {\displaystyle R(T)=R_{o}e^{(}nT)} cho bán dẫn điện

Điện quang

Quan sát giữa điện và vật cho thấy khi vật dẫn điện vật sẻ tạo ra Ánh sáng quang nhiệt.

Đặc Tính Sóng Ánh Sáng NhiệtKý Hiệu f < f o {\displaystyle f<fo} f = f o {\displaystyle f=fo} f > f o {\displaystyle f>fo}
Vận Tốc Sóng v {\displaystyle v} λ f {\displaystyle \lambda f} C {\displaystyle C} C {\displaystyle C}
Bước Sóng λ {\displaystyle \lambda } λ = v f {\displaystyle \lambda ={\frac {v}{f}}} λ = C f o {\displaystyle \lambda ={\frac {C}{fo}}} λ = C f {\displaystyle \lambda ={\frac {C}{f}}}
Năng lượng Sóng E {\displaystyle E} p v {\displaystyle pv} h f o {\displaystyle hf_{o}} h f {\displaystyle hf}

Tần số ngưởng, fo

Mọi vật dẫn điện có tần số hấp thụ năng lượng điện cho đến mức cao nhứt ở tần số ngưởng, fođiện học là một phần vật dẫn không thay đỗi nhưng vẫn tồn tại phát triến vững mạnh ở dạng kết bền. U = U1 + U2 + U3

Phổ Tần Phóng Xạ

  • Ở tần sô f < f o {\displaystyle f<fo}
Vật dẫn điện và tỏa Ánh sáng nhiệt vào môi trường xung quanh ở mức năng lượng Quang tử Khối v = λ f {\displaystyle v=\lambda f} λ = v f {\displaystyle \lambda ={\frac {v}{f}}} E = p v {\displaystyle E=pv}
  • Ở tần sô f = f o {\displaystyle f=fo}
Vật ngừng dẫn điện và tỏa Ánh sáng nhiệt vào môi trường xung quanh ở mức năng lượng Quang tử C = λ f {\displaystyle C=\lambda f} λ = C f o {\displaystyle \lambda ={\frac {C}{f_{o}}}} E = h f o = C λ o {\displaystyle E=hf_{o}={\frac {C}{\lambda _{o}}}}
  • Ở tần sô f > f o {\displaystyle f>fo}
Vật tỏa Ánh sáng nhiệt vào môi trường xung quanh ở mức năng lượng Quang tử Lượng C = λ f {\displaystyle C=\lambda f} λ = C f {\displaystyle \lambda ={\frac {C}{f}}} E = h C λ {\displaystyle E=h{\frac {C}{\lambda }}}

Lưởng Tính Hạt và Sóng

Phổ Tần Phóng Xạ là một phổ tần lưởng tính

Hạt f < f o {\displaystyle f<f_{o}} , v = λ f {\displaystyle v=\lambda f} , E = p v {\displaystyle E=pv} Sóng f > f o {\displaystyle f>f_{o}} , v = C {\displaystyle v=C} , E = h f = h C λ {\displaystyle E=hf=h{\frac {C}{\lambda }}}